-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Mẹ ông đã sáu mươi bảy tuổi, tháng ngày không còn nhiều, hãy nên tận lực khuyên cụ sanh lòng tin phát nguyện, nhất tâm niệm Phật cầu sanh Tây Phương, đấy là hành hiếu chân thật!
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Lời khuyên dạy dỗ con cái của đại sư Ấn Quang
Gần đây các tai nạn chiến tranh, giặc giã nối tiếp nhau xảy ra, căn bản là do gia đình thiếu giáo dục mà nên nỗi! Người học Phật ai nấy ắt phải trọn hết bổn phận. Nói…
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Người tu Tịnh nghiệp lấy lòng tin chân thành, nguyện thiết tha làm gốc. Nếu niệm đến mức nhất tâm bất loạn thì rất tốt. Chớ nên nghĩ rằng “chưa đạt được nhất tâm bất loạn sẽ chẳng thể vãng sanh!” Nếu thường giữ ý tưởng ấy, đắc nhất tâm…
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Nay phải nên cực lực đề xướng nhân quả báo ứng để mong vãn hồi phong tục suy đồi, nhất là phải nên chí thành niệm Phật, niệm Quan Thế Âm để mong khi sống thì tiêu trừ ác nghiệp, tăng trưởng thiện căn, lúc mất cậy vào Phật từ lực, vãng sanh Tây Phương
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Cần biết rằng: Người sống trăm tuổi cũng có ngảy ra đi, chớ nên bi thương vô ích! Chỉ nên khuyên cụ nhất tâm niệm Phật giống như đang ở trong lao ngục mong trở về quê nhà, chớ nên có mảy may tâm lưu luyến. Ông và quyến thuộc…
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Chị ông muốn chuyên nhất niệm Phật thì vốn không có chương trình cố định. Nếu chiếu theo chương trình niệm Phật bình thường, canh Năm dậy lễ Phật (bao nhiêu lễ tuỳ theo mình lập). Lễ xong, niệm kinh A Di Đà một biến, Vãng Sanh Chú (ba biến…
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Nay cụ đã mất rồi, chớ nên bi ai quá mức, hãy nên sốt sắng niệm Phật để linh hồn của cha ta được hưởng lợi ích thật sự! Nếu cụ chưa được vãng sanh thì cầu cho cụ vãng sanh. Đã được vãng sanh, ắt sẽ tăng cao phẩm vị.
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Ông ta giỏi vẽ hình hổ, nên nhiều lần nuôi hổ. Con hổ nuôi lần trước đã chết; năm trước lại mua được một con hổ bé mới lọt lòng mẹ. Hằng ngày phải nuôi bằng thịt bò, một năm, hổ ăn hơn hai con bò, đấy chính là do…
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Người đời phần nhiều chẳng biết ý nghĩa "giữ vẹn luân thường" có phạm vi bao quá rất rộng, chỉ coi "hiếu thuận với cha mẹ, kính trọng người bề trên" là giữ vẹn luân thường.
-
Khai thị
- Pháp sư Ấn Quang
Con người sống trong thế gian, hoạ-phước dựa dẫm lẫn nhau, chỉ do bản thân người ấy dụng tâm như thế nào mà thôi! Kẻ khéo dụng tâm thì khốn
khổ gian nan đều thành cái gốc để giải thoát. Kẻ chẳng khéo dụng tâm thì phú quý vinh hoa đều thành cái nhân đoạ lạc.